Dệt may bứt phá các mặt hàng sản phẩm ở nước ngoài

Vào những tháng cuối cùng của năm, hiện tại các công ty, tập đoàn, doanh nghiệp dệt dây may mặc đang kỳ vọng vào sự linh hoạt của mình với thị trường, mong muốn đạt được các cơ hội lớn, nắm bắt sự bứt phá ngoạn mục về các hợp đồng xuất nhập khẩu và thỏa thuận thành công về mặt bằng giá cả gia công ký được trong những tháng cuối cùng của năm. Qua đó kỳ vọng sẽ đạt được với mức tăng trưởng trung bình hằng năm vào khoảng hơn 14% đối với các sản phẩm trọng yếu như: giày, ba lô, quần áo may mặc…

Dệt may bứt phá các mặt hàng sản phẩm ở nước ngoài

Theo các chuyên gia, thì hàng dệt dây may mặc xuất khẩu nhập khẩu vào Mỹ, Anh, Nga là đều xuất phát từ những nước và các vùng đất lãnh thổ thuộc loại xuất nhập khẩu lớn ngày càng đều giảm hằng tháng trong suốt những tháng qua của năm. Trong đó, chúng ta có thể thấy rõ nhất là cụ thể, các mặt hàng sản phẩm xuất xứ từ các nước Trung Quốc đã và đang giảm tới 18%, từ nước Campuchia giảm 21,92%, tiếp đó khi xét từ nước Ấn Độ thì tỉ lệ giảm thấp hơn với tỉ suất trung bình giảm 5,39%. Thông qua các báo cáo trên, tuy thế chúng ta hiện vẫn đang trong bối cảnh hàng dệt may Việt Nam vẫn đang tiếp tục không ngừng xuất vào thị trường này, tính đến nay sản phẩm đến tay người tiêu dùng vẫn tăng đến 21% về lượng, kèm theo đó là giảm 3.9 % về kim ngạch, kết hợp các báo cáo trên, ta có thể thấy và tính toán được thì đó được xem là mức giảm thấp nhất.

Thông qua các báo cáo chi tiết về kim ngạch xuất khảu sang các nước Châu Âu gần đây nhất, thì cho ta thấy rõ ràng tình hình việc tiêu thụ sản phẩm do đất nước ta sản xuất, đó là việc người tiêu dùng của các nước Châu Âu vẫn hằng ngày ưu ái, cung cầu về hàng dệt may Việt Nam ngày càng tăng tại các nước này. Nhưng cũng có một số đều chúng ta lưu ý, đó chính là các yêu tố quan trọng như phải nói đến là sự cố gắng không ngừng và sự đồng hành đi lên cùng nhau của các khối doanh nghiệp dệt dây may mặc cùng kết hợp với các công ty doanh nghiệp nhập khẩu trong việc xác định chính xác lại các cơ cấu giá cả phải rõ ràng, cạnh tranh, hợp lý ghi ở các hợp đồng trên cơ sở vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, phù hợp lâu dài thị hiếu của người tiêu dùng ổ đa dạng các tầng lớp trong xã hội.

Tại các nước thuộc liên minh châu Âu, trong 9 tháng qua của năm, hầu hết các công ty doanh nghiệp tư nhân và nhà nước đã và đang từng ngày cố gắng đầu tư nhằm tăng cường nâng cao tất cả đa dạng chất lượng sản phẩm và từ đó đẩy mạnh mở rộng các dịch vụ hỗ trợ, mang lại lợi ích nay lập tức cho khách hàng, cho các nhà xuất nhập khẩu, qua đó bắt buộc họ việc cũng như tuân thủ các quy tắc ngày càng mới mẻ đối với sự an toàn cho người tiêu dùng trong và ngoài nước, với phương châm khách hàng là thượng đế. Chính vì những điều tiên quyết trên, nên việc kim ngạch xuất khẩu ha2g hóa sản phẩm dệt dây may mặc vào các nước liên minh châu Âu trong chín tháng qua nên đã đạt đến mức khoảng 1,4 tỷ đô la, với mức này chỉ giảm khá thấp khoảng 3,1% . Mức thay đổi này chỉ trong trường hợp việc nhập khẩu của các công ty doanh nghiệp vào thị trường liên minh các nước Châu Âu giảm nhiều đến tỉ lệ trung bình là 9.8% khi được so sánh với các cùng kỳ của năm trước.

Các chuyên gia dệt dây may mặc khẳng định một điều chắc chắn rằng, nhờ những kế hoạch mang tính táo bạo, kết hợp với việc chung tay góp sức hết mình, có tính chiến lược rõ ràng hợp lý của các công ty doanh nghiệp dệt may trong ngành, nên từ đó dệt dây may mặc đã ngày càng đứng vững trên thương trường dù họ đang gặp khó khăn trong cuộc bão táp suy thoái diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Ngày nay, các công ty dệt dây may mặc thì việc bên cạnh kết hợp xuất khẩu các mặt hàng thành phẩm chất lượng cao, thì nhiều công ty doanh nghiệp đa ngành dệt dây may mặc đang một mực rất quan tâm đến việc tiến hành các động thái chặt chẽ nhằm tăng cường thị hiếu của người tiêu dùng tại các thủ đô thành phố lớn trọng tâm của các nước, qua đó thông qua các kế hoạch bài bản để có thể kết hợp với hàng loạt các sự kiện lớn nhỏ nhằm đưa hàng sản phẩm có các chất lượng về các vùng cách xa thành phố, các vùng sâu vùng xa, vùng ngoại ô thành thị, chính vì điều đó đã phần nào tăng mạnh đẩy mức tiêu thụ hàng hóa tiêu dùng nội địa trong 9 tháng tăng hơn 15% so sánh với các thời gian cùng kỳ của những năm trước đó.

Ngoài ra theo các chuyên gia của ngành dệt dây may mặc thuộc hiệp hội thương mại tại các Tập đoàn Dệt may Việt Nam lớn của Việt Nam, thì khi thấy trước mắt thị trường tiềm năng truyền thống lâu đời ngày càng bị chèn ép về diện tích phân phối sản phẩm, thì nên việc nhiều doanh nghiệp tập trung vào việc nỗ lực hết sức mình nhằm phát triển lợi thế cạnh tranh tại các thị trường mới đang được ưu tiên hàng đầu ở mức cao nhất. Chính vì lý do trọng đại đó nên trong những tháng qua thì các sản phẩm dệt dây may mặc tại Việt Nam đang được xuất khẩu vào các nước phát triển mạnh mẽ tiềm năng như Nhật Bản, Anh, Hàn Quốc, Nga, Thái Lan đã tăng tới 46% trung bình cho tất cả các nước, đó là một bước khởi đầu mang lại kết quả to lớn, niềm động viên lớn cho ngành dệt dây may mặc nước Việt Nam ta.

Đầu năm 2015, theo các chuyên gia, chúng ta đã có những bản báo cáo về ngành dệt dây may mặc, trong đó việc đặt mục tiêu phát triển đẩy mạnh, nhằm đẩy mạnh sự gia tăng với tỉ suất trung bình là trên 2%. Với 9,2 tỷ USD đã đạt được của các khối công ty doanh nghiệp tập đoàn lớn trong ngành dệt dây may mặc, thì vào những tháng cuối  cùng của năm, thì việc mục tiêu là khi hầu hết doanh nghiệp là phải đạt được mức xuất khẩu bằng với các thời điểm các tháng trước thì sẽ đạt được mục tiêu hàng đầu với tỉ suất trung bình xuất khẩu tăng 2 % là điều có thể làm được.

Vào thời điểm hiện tại thì tuy nhiên, hầu hết các công ty doanh nghiệp tập đoàn dệt dây may mặc cũng đang kỳ vọng vào thị trường sẽ tạo nên sự đột phá mạnh mẽ đối với các hóa đơn hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng thời cũng ảnh hưởng tích cực đến trị giá giá cả gia công, thủ công khi được phê duyệt ký kết được tại những tháng đầu của năm mới, thông qua các báo cáo kết quả điều tra thì với mức tăng hiện nay thì ngành giày da, sản phẩm may mặc của Việt Nam đã và đang tiến triển trung bình khoảng 12% hằng năm, thúc đẩy trợ giúp ngành dệt dây mang lại những trị giá xuất nhập khẩu ngày càng cao hơn. Ngoài ra, với những yếu tố trên thì điều không thể thiếu ở hầu hết các trị số, đó chính là sự tiên phong để các doanh nghiệp đặt thêm nhiều hy vọng vào xuất nhập khẩu trong các năm tương lai tới của nền công nghiệp may mặc tại nước Việt Nam.

Nguồn từ : Chuyên gia KT Trần Phú Thượng